Trong năm 2025, Bộ Quốc phòng dự kiến triển khai thêm 37 dịch vụ công trực tuyến thuộc các lĩnh vực: Nghĩa vụ quân sự, Tuyển sinh quân sự, Khiếu nại, Tố cáo...
Không chỉ cá nhân, các doanh nghiệp và tổ chức hiện nay cũng có thể đăng ký tài khoản định danh điện tử thông qua ứng dụng VNeID, một bước tiến quan trọng trong quá trình chuyển đổi số quốc gia.
Cuộc cách mạng về sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị đang bước vào giai đoạn nước rút, đã và đang nhận được sự quan tâm lớn của đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, người lao động và người dân. Bên cạnh sự đồng tình, ủng hộ, trên các nền tảng mạng xã hội đã xuất hiện một số bài viết với quan điểm sai trái, luận điệu xuyên tạc nhằm gây hoang mang lòng tin trong dân, gây khó khăn, tạo thêm áp lực cho Đảng ta trong quá trình thực hiện.
Tính đến hết tháng 4/2025, tỷ lệ hồ sơ trực tuyến toàn trình trên tổng số hồ sơ giải quyết thủ tục hành chính của cả nước đạt 39,46%; trong đó khối bộ, ngành đạt trên 51,8% và các địa phương đạt gần 14,6%.
Đó là chỉ đạo của UBND tỉnh đối với các sở, ban ngành, địa phương, đơn vị liên quan trong tỉnh về việc hoàn thiện chính sách, pháp luật, cải cách thủ tục hành chính, tạo môi trường đầu tư, kinh doanh thuận lợi, bình đẳng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Cục Dự trữ Nhà nước thường xuyên đẩy mạnh cải cách hành chính gắn với việc kiện toàn tổ chức, tinh giản biên chế, bảo đảm dân chủ, công khai, minh bạch, chuyên nghiệp, phục vụ Nhân dân; xây dựng và phát triển chính phủ điện tử, hướng tới Chính phủ số.
Hướng tới mục tiêu xây dựng nền hành chính hiện đại, minh bạch và không giấy tờ, UBND TP Hà Nội vừa ban hành Chỉ thị mới yêu cầu sử dụng toàn diện hồ sơ điện tử, chấm dứt tình trạng 'nửa số - nửa giấy'.
Chính phủ đặt mục tiêu 100% thủ tục hành chính liên quan đến doanh nghiệp được thực hiện trực tuyến trong năm nay.
Tại dự thảo Nghị định quy định về mức hỗ trợ đối với người làm công tác chuyên trách về chuyển đổi số, an toàn thông tin mạng, an ninh mạng, Bộ Nội vụ đề xuất hai mức hỗ trợ nhằm tạo cơ chế khuyến khích, thu hút nguồn nhân lực phục vụ trong lĩnh vực này.
Kiểm toán công nghệ thông tin (CNTT) là xu thế tất yếu trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0 đã và đang diễn ra mạnh mẽ trên toàn cầu. Thực tiễn hoạt động kiểm toán CNTT tại các cơ quan kiểm toán tối cao (SAI) trên thế giới đã giúp Kiểm toán nhà nước Việt Nam (KTNN) đúc kết những bài học kinh nghiệm quý báu để có thể học hỏi, thúc đẩy phát triển lĩnh vực kiểm toán mới này.
Ngày 23/4, Hội đồng khoa học Kiểm toán nhà nước (KTNN) tổ chức nghiệm thu đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở 'Hoàn thiện nội dung kiểm toán việc quản lý, sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước cho hoạt động đầu tư dự án công nghệ thông tin tại các Bộ, ngành, cơ quan trung ương' do ThS. Đào Văn Huy (KTNN chuyên ngành II) làm chủ nhiệm.
Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình đã ký ban hành Quyết định số 806/QĐ-TTg ngày 22/4/2025, về Chiến lược quốc gia phòng, chống lãng phí đến năm 2035.
Bộ Nội vụ vừa có báo cáo đánh giá tác động của chính sách trong Dự thảo Nghị định quy định về mức hỗ trợ đối với người làm công tác chuyên trách về chuyển đổi số, an toàn thông tin, an ninh mạng.
Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình vừa ký Quyết định số 806/QĐ-TTg ngày 22/4/2025 ban hành Chiến lược quốc gia về phòng, chống lãng phí đến năm 2035.
Chiến lược quốc gia phòng, chống lãng phí đến năm 2035 được thực hiện theo hai giai đoạn, với mục tiêu xuyên suốt là ngăn chặn, xử lý triệt để tình trạng sử dụng lãng phí nguồn lực, xây dựng bộ máy hành chính tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả. Chính phủ đặt kỳ vọng đến năm 2030, Việt Nam sẽ lọt vào top 50 quốc gia dẫn đầu thế giới về chính phủ điện tử và đứng thứ 3 trong ASEAN về phát triển kinh tế số.
Với trách nhiệm của mình, các cơ quan báo chí phải đổi mới mạnh mẽ từ tư duy đến hành động, sẵn sàng hội nhập, bắt kịp xu thế và tận dụng công nghệ để nâng cao chất lượng, hiệu quả, tiếp tục khẳng định vai trò tiên phong trong xây dựng xã hội số và nền kinh tế số của Việt Nam.
Cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2021-2030 tập trung vào 6 nội dung: cải cách thể chế; cải cách thủ tục hành chính; cải cách tổ chức bộ máy hành chính nhà nước; cải cách chế độ công vụ; cải cách tài chính công và xây dựng, phát triển Chính phủ điện tử, Chính phủ số.
Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình vừa ký Quyết định số 806/QĐ-TTg ngày 22/4/2025 ban hành Chiến lược quốc gia về phòng, chống lãng phí đến năm 2035.
Ngày 22/4, Sở Du lịch TP Hồ Chí Minh và Arobid chính thức ký kết triển khai các chiến lược hỗ trợ doanh nghiệp trong chuyển đổi số, kinh tế số, các chương trình kích cầu du lịch khác.
Vừa qua, Ủy ban nhân dân (UBND) TP. Huế đã ban hành Kế hoạch số 132/KH-UBND về việc triển khai tổ chức thực hiện một số nhiệm vụ trọng tâm thuộc Chương trình chuyển đổi số trong xây dựng nông thôn mới (NTM), hướng tới NTM thông minh giai đoạn 2021-2025 trên địa bàn.
Nhà nước đã phải tốn rất nhiều công sức để xây dựng 'cao tốc' chính phủ điện tử, chính quyền thông minh, vì vậy cơ quan quản lý nhà nước tại địa phương không thể lấy lý do cần kiểm tra, xác minh để tùy tiện đặt ra thủ tục ngoài quy định để làm phiền hà người dân.
Hiện nay, BĐBP đã và đang tích cực đẩy nhanh tiến độ triển khai công tác cải cách hành chính, chuyển đổi số nhằm góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả trong quản lý, kiểm soát xuất nhập cảnh và công tác chỉ huy, điều hành của các cấp trong BĐBP; tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp và người dân, góp phần giữ vững chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia và xây dựng lực lượng BĐBP ngày càng chính quy, tinh nhuệ, hiện đại.
Các địa phương ưu tiên nguồn lực của địa phương để khẩn trương số hóa tài liệu lưu trữ của cơ quan, tổ chức cấp huyện trước khi kết thúc hoạt động và cấp xã trước khi được tổ chức lại.
UBND tỉnh Hải Dương dự kiến bãi bỏ ít nhất 30% điều kiện đầu tư kinh doanh, giảm 30% thời gian giải quyết thủ tục hành chính trong năm nay.
Trong cuộc cách mạng chuyển đổi số, Việt Nam đang đặt nhiều kỳ vọng vào việc xây dựng một nền kinh tế số an toàn, minh bạch và hiệu quả.
Nghị quyết 57-NQ/TW của Bộ Chính trị về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia đã xác định lấy người dân là trung tâm, là chủ thể, nguồn lực, động lực chính. Với tinh thần đó, Bộ Tư pháp đã xác định việc số hóa sổ hộ tịch đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng Cơ sở dữ liệu hộ tịch điện tử. Để làm rõ hơn các nội dung liên quan, phóng viên An ninh Thủ đô đã có cuộc trao đổi với ông Nhâm Ngọc Hiển – Phó Cục trưởng Cục hành chính Tư pháp – Bộ Tư pháp .
Báo cáo Chỉ số Hiệu quả quản trị và hành chính công cấp tỉnh năm 2024 (Chỉ số PAPI 2024) được công bố ngày 15/4 cho thấy, chính quyền các cấp đã đạt được những bước tiến đáng khích lệ ở một số lĩnh vực trong công tác quản trị địa phương và cung ứng dịch vụ công cho người dân.
Đây là thông tin được đại diện Trung tâm Dữ liệu Quốc gia về dân cư, Cục Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội, Bộ Công an chia sẻ tại Lễ phát động Giải thưởng chuyển đổi số Việt Nam năm 2025.
Tính đến tháng 12.2024, mọi dịch vụ, ngay cả việc nộp đơn ly hôn cũng được thực hiện trực tuyến, đánh dấu một kỷ nguyên mới trong quản trị lấy công dân làm trung tâm. Để kỷ niệm cột mốc quan trọng, Estonia đã phát động chiến dịch 100% số hóa, 0% quan liêu.
Nhìn lại quá trình phát triển Chính phủ điện tử tại Estonia có thể thấy, quốc gia này đã sớm tập trung phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng, trong đó đặc biệt chú trọng vào hạ tầng cơ sở dữ liệu một cách đầy đủ, đồng bộ. Các hệ thống này là xương sống cơ bản để phát triển các dịch vụ số hiệu quả.
Trong một kỷ nguyên mà các Chính phủ trên toàn thế giới đang vật lộn với những bất cập trong thủ tục hành chính và sự chuyển đổi số chậm chạp, Estonia nổi lên như một biểu tượng của sự đổi mới. Quốc gia Baltic với 1,3 triệu dân này đạt được một cột mốc phi thường khi trở thành quốc gia số hóa 100% các dịch vụ của Chính phủ, định nghĩa lại việc cung cấp dịch vụ công thông qua hệ sinh thái chính phủ điện tử e-Estonia tiên phong của mình. Thành tựu này đưa Estonia trở thành quốc gia dẫn đầu toàn cầu về quản trị kỹ thuật số và đặt ra chuẩn mực cho các quốc gia trên toàn thế giới.
Bộ Hàng hải và Thủy sản (KKP) Indonesia đã triển khai ứng dụng 'Siap Mutu', để hỗ trợ đẩy nhanh quá trình xử lý xuất khẩu sản phẩm thủy sản, cũng như tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp xin cấp chứng nhận nghề cá, đáp ứng yêu cầu quốc tế.
Dữ liệu không gian địa lý đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, đặc biệt là trong giai đoạn phát triển công nghiệp 4.0, phát triển các chương trình số hóa như hiện nay. Thông tin không gian địa lý cũng giữ một vai trò quan trọng để phát triển thành phố thông minh, phòng, chống thiên tai, bảo vệ môi trường... Trong xu thế đó, Lâm Đồng đã và đang triển khai xây dựng Hệ thống cơ sở dữ liệu không gian địa lý dùng chung tỉnh Lâm Đồng để bắt nhịp kỷ nguyên mới.
Chiều 9/4, đại tá Trương Thanh Phong (Phó Tham mưu trưởng Quân khu 9) cùng đoàn công tác đến làm việc với Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh An Giang về cải cách hành chính và chuyển đổi số năm 2025.
Kiểm toán nhà nước Cộng hòa Kazakhstan (SAC) vừa qua đã tổng hợp kết quả kiểm toán các chính sách phát triển kỹ thuật số sau khi tiến hành kiểm toán hàng loạt công ty, doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này. Kết quả kiểm toán chỉ ra một loạt thiếu sót nghiêm trọng gây cản trở tốc độ phát triển số của quốc gia...
Sáng 6/4, tại Phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 3/2025 và Hội nghị trực tuyến Chính phủ với địa phương đã công bố kết quả, xếp hạng Chỉ số hài lòng của người dân đối với sự phục vụ của cơ quan hành chính nhà nước (SIPAS) năm 2024 và Chỉ số cải cách hành chính (PAR Index) năm 2024 của UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
Sáng nay 6/4, tại Phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 3/2025 và Hội nghị trực tuyến Chính phủ với địa phương đã công bố kết quả, xếp hạng Chỉ số hài lòng của người dân đối với sự phục vụ của cơ quan hành chính nhà nước (SIPAS) năm 2024 và Chỉ số cải cách hành chính (PAR Index) năm 2024 của UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
Bộ chỉ số đánh giá chuyển đổi số cấp bộ, cấp tỉnh và quốc gia vừa được Bộ KH&CN cập nhật theo hướng tinh gọn và khả thi. Đây là bước khởi động cho việc đánh giá, xếp hạng mức độ chuyển đổi số của các bộ, ngành, địa phương trong năm 2024.
Ngày 04/4, Tổng Kiểm toán nhà nước đã ký Quyết định 448/QĐ-KTNN về việc ban hành Đề cương kiểm toán chuyên đề việc đầu tư, ứng dụng phần mềm công nghệ thông tin (CNTT), các hoạt động thuê dịch vụ CNTT phục vụ chuyển đổi số tại các địa phương giai đoạn 2021-2024.
Ngày 4/4, Lữ đoàn 6 (Quân khu 9) phối hợp các đơn vị Quân khu 9 tổ chức Hội nghị tập huấn phần mềm dùng chung Bộ Quốc phòng năm 2025 cho cán bộ, nhân viên cơ quan, đơn vị trong toàn Lữ đoàn.
Sáng 2/4, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức Lễ phát động phong trào 'Bình dân học vụ số' và Hội nghị về chuyển đổi số trong hoạt động của Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh và các trường chính trị tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
Chiều 31/3, UBND tỉnh tổ chức Hội nghị phổ biến Luật Dữ liệu, Luật Phòng, chống mua bán người năm 2025. Hội nghị được tổ chức theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến đến 8 điểm cầu các huyện, thành phố; 106 xã, phường, thị trấn trên địa bàn tỉnh.
Chiều 31/3, UBND tỉnh tổ chức Hội nghị phổ biến Luật Dữ liệu, Luật Phòng, chống mua bán người năm 2025. Hội nghị được tổ chức theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến đến 8 điểm cầu các huyện, thành phố; 106 xã, phường, thị trấn trên địa bàn tỉnh.
Đó là nội dung tại dự thảo Thông tư quy định quản lý, cung cấp, sử dụng ứng dụng, dịch vụ và thông tin trên mạng Internet trong Bộ Quốc phòng.
Trung tâm Phục vụ hành chính công Hà Nội mới đây đã ban hành Đề án Thí điểm xây dựng hệ thống đa kênh hỗ trợ khách hàng trong lĩnh vực thành lập doanh nghiệp trên địa bàn TP Hà Nội (số 01/ĐA- TTPVHCC).
Hà Nội đang đẩy mạnh cải cách hành chính thông qua việc ứng dụng công nghệ thông tin với Trung tâm Phục vụ hành chính công là đơn vị đóng vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ thủ tục trên môi trường số, không phụ thuộc địa giới hành chính, phù hợp với xu hướng chính phủ điện tử mà các quốc gia tiên tiến đang triển khai.
Cắt giảm thủ tục hành chính là một trong những giải pháp then chốt để phát triển kinh tế tư nhân. Nhiều doanh nghiệp đồng tình đây là hướng đi đúng đắn, nhưng nhấn mạnh cải cách phải thực chất.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Chỉ thị số 10/CT-TTg về thúc đẩy phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa.